Ưu và nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa .1 – Tài liệu text

1.2.3 Ưu và nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.2.3.1Ưu điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừaTrong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, sự tồn tạinhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với những quy mơ, trình độ khác nhau là tất yếu. Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm riêng,song so với các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ DNNVV có những ưu điểm:Tận dụng được tất cả các nguồn lực tại chỗ. DNNVV được hình thành và hoạt động phù hợp với nhu cầu thực tế trên mỗi địa bàn, do đó có thể tận dụng được cácnguồn lực sẵn có như tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động…với chi phí thấp. Sức sống tự phát và mãnh liệt. Nếu khu vực kinh tế nhà nước được ra đời mộtcách nhân tạo, bằng sự nỗ lực của nhà nước, thì kinh tế tư nhân, mà đa số là DNNVV, xuất hiện một cách tự nhiên, xuất phát từ chính nhu cầu đa dạng của con người trong nềnkinh tế.Sức sống tự nhiên của DNNVV thể hiện ở khả năng thích ứng cao trong mọi điều kiện. DNNVV có thể bước vào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của các DNlớn, và sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất hoặc các khoảng trống vừa và nhỏ của thị trường. DNNVV đạt được điều này bởi nó rất dễ thành lập. Một ý tưởng có thể nhanhchóng trở thành hiện thực bởi sự gọn nhẹ, nguồn vốn ban đầu ít và bởi chính nguồn vốn đó thuộc sở hữu của bản thân chủ doanh nghiệp. Ngoài ra, DNNVV ra đời xuất phát từchính nhu cầu thiết yếu của con người cũng là một trong những nguyên nhân làm cho các biện pháp vùi dập nhằm tiêu nó là khó có thể thực hiện được.Linh hoạt, dễ thích ứng với sự thay đổi của mơi trường. Quy mô vừa nhỏ không phải không đem lại cho doanh nghiệp những ưu thế nhất định. Với bộ máy quản lý gọnnhẹ và mối quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng và thị trường đã tạo điều kiện cho các DNNVV trong việc dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của thị trường, thể hiện qua khảnăng đổi mới sản phẩm khá nhanh trong điều kiện giới hạn về vốn và cơng nghệ; hoặc có thể điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh một cách nhanh chóng khi thị trường cósự thay đổi. Ngồi ra, với tính năng động vốn có của nó, DNNVV có thể dễ dàng tiếp cận với thị trường tín dụng khơng chính thức, nơi diễn ra các hoạt động tín dụng nằmngồi khuôn khổ pháp luật, hoặc không chịu sự quản lý giám sát của chính quyền các cấp và trên thực tế, thị trường khơng chính thức đã trở thành một trong những nguồn huyđộng vốn chủ yếu của doanh nghiệp.1.2.3.2 Nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa Hạn chế về vốn và khả năng huy động vốn. Nguồn vốn hoạt động của cácDNNVV có thể được trơng đợi từ nhiều con đường khác nhau như từ nguồn tự có, từ người thân, bạn bè, vay từ các tổ chức tín dụng hay từ thị trường chứng khốn… Tuynhiên, thơng thường các DNNVV chưa đủ mạnh, đủ uy tín và niềm tin để có thể đượcvay vốn ở các ngân hàng thương mại và huy động trên thị trường chứng khốn. Vì thế, các DN chỉ có thể huy động vốn từ người thân hoặc từ các thị trường phi chính thức đểđáp ứng nhu cầu của mình.Khả năng xung đột giữa lợi ích tư nhân và lợi ích xã hội. Đa số các DNNVVđược hình thành bằng nguồn vốn tự có, vì thế mục tiêu hoạt động của các doanh nghiệp bao giờ cũng vì lợi ích của chính họ. Đây là tình huống xảy ra khi hoạt động của doanhnghiệp chỉ đạt được bằng con đường làm tổn hại đến lợi ích của các doanh nghiệp khác, của xã hội. Những xung đột như thế rất hay xảy ra bởi vì lợi ích trước mắt của doanhnghiệp khơng phải bao giờ cũng trùng với lợi ích lâu dài của xã hội.Những biểu hiện của xung đột lợi ích này khá phong phú và đa dạng như: ý thức chấp hành pháp luật kém, chẳng hạn như sự thiếu quan tâm đến vấn đề mơi trường;khơng thích cơng khai minh bạch tình hình hoạt động của DN; hoặc khó tìm kiếm sự hợp tác trong hoạt động,…Sự phong phú và đa dạng đó phụ thuộc vào i sự yếu kém củadoanh nghiệp, mà trước hết là yếu kém của chủ doanh nghiệp và ii hạn chế của pháp luật, bao gồm cả hệ thống luật pháp hiện hành và sự kiểm soát việc thi hành luật phápcủa các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Vì thế nhà nước cần xây dựng một khn khổ pháp lý hồn chỉnh nhằm hạn chế các tiêu cực, kích thích các doanh nghiệp phát triển.Sự từ chối những lĩnh vực kinh doanh khơng đem lại lợi nhuận cao. Hàng hóacơng cộng là hàng hóa mà sự tiêu dùng của người này không loại trừ sự tiêu dùng của người khác. Tiêu biểu cho loại hàng hóa này là các cơ sở hạ tầng, các khu vui chơi cơngcộng,…Có thể gọi chung đó là những lĩnh vực hoạt động cơng ích. Kinh doanh ở những lĩnh vực này không đem lại lợi nhuận hoặc lợi nhuận thường khơng cao. Vì thế đây làmảng nhu cầu mà các DNNVV đã để trống trên thị trường. Hàng hóa cơng cộng rất cần thiết cho xã hội mà mọi nền kinh tế đều phải chú ý phát triển vì sự sống của mọi thànhviên trong xã hội. Tuy nhiên, chính phủ cũng khơng thể đòi hỏi các DNNVV phải kinh doanh lĩnh vực này. Để khắc phục hạn chế này cần phải xác định những lĩnh vực phùhợp với kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước cần và chỉ nên tham gia vào những lĩnh vực mà kinh tế tư nhân không hoạt động. Điều này vừa làm rõ vai trò của kinh tế nhà nướctrong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của chính phủ, vừa đảm bảo nguyên tắc ở lĩnh vực kinh doanh vì lợi nhuận, doanh nghiệp nào hoạt động có hiệu quả thì tạo điều kiệncho nó hoạt động, khơng phân biệt đó là loại hình doanh nghiệp nào.1.3 Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ từ các nước 1.3.1 Kinh nghiệm từ các nước

1.3.1.1 Nhật Bản

Viết một bình luận